Dưới đây là ma trận Đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn toán mà bạn có thể tham khảo. Ma trận này bao gồm các chủ đề chính trong chương trình toán 7 giữa kì 1. Mỗi câu hỏi có thể có phân phối điểm khác nhau, từ 1 điểm đến 3 điểm, tùy vào mức độ khó của câu hỏi.
STT
Chủ đề
Kiến thức
Mức độ đánh giáNhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1 Số hữu tỉSố hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.
4 0 0 0Các phép tính với số hữu tỉ.
0 2 1 1 2 Góc và đường thẳng song songGóc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc
3 0 0 0 Hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song 0 1 1 0 Khái niệm định lí, chứng minh một định lí 2 0 1 0
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
A
D
C
A
B
D
Phần 2: Tự luận
Câu 1:
a) Các cặp góc kề bù là: $large widehat{xOy}$ và $large widehat{yOx'}$; $large widehat{xOy'}$ và $large widehat{y'Ox'}$.
Các cặp góc $large widehat{xOy}$ và $large widehat{x'Oy'}$ không phải là cặp góc đối đỉnh.
b) điểm/ đường thẳng/ duy nhất một đường thẳng (Tiên đề Eculide)
Bài 2:
a) $large left [ left ( frac{-3}{5} right ) right ]^{26}:left [ left ( frac{-3}{5} right )^{34}.left ( frac{-3}{5} right )^{16} right ]$
= $large left ( frac{-3}{5} right )^{52}:left ( frac{-3}{5} right )^{50}=left ( frac{-3}{5} right )^{2}=frac{9}{25}$
b) $large frac{-2}{17}.frac{3}{4}-frac{1}{10}.frac{2}{17}+frac{6}{5}$
= $large frac{-2}{17}.left ( frac{3}{4}+frac{1}{10} right )+frac{6}{5}=frac{11}{10}$
Bài 3:
a) $large 2x+frac{3}{4}=-frac{1}{5}$
$large Rightarrow 2x=-frac{1}{5}-frac{3}{4}$
b) $large frac{5}{19}-left ( frac{5}{19}+frac{19}{23} right )+left ( frac{19}{27}-frac{4}{23} right )$
$large =frac{5}{19}-frac{5}{19}-frac{19}{23}+frac{19}{27}-frac{4}{23}$
Bài 4:
Vì cặp góc so le trong bằng nhau nên đường thẳng a// b
$large widehat{AFC}=widehat{AGD}=57^{o}$ (đồng vị, BC//ED)
Bài 5:
Vì Om là tia phân giác của $large widehat{xOz}$ nên $large widehat{xOm}=widehat{mOz}=frac{widehat{xOz}}{2}(1)$
Vì On là tia phân giác của $large widehat{zOy}$ nên $large widehat{zOn}=widehat{nOy}=frac{widehat{zOy}}{2}(2)$
Từ (1) và (2) ta có: $large widehat{mOn}=widehat{mOz}+widehat{zOn}$
$large =frac{1}{2}(widehat{xOz}+widehat{zOy})$
$large =frac{1}{2}.180^{o}=90^{o}$ (vì $large widehat{xOz}$ và $large widehat{zOy}$ là hai góc kề bù)
Bài 6:
a) Số tiền bạn Tèo phải trả khi mua 2 chai nước và 1 cái bánh mì là:
35000 + 15000 = 50000 (đồng)
b) Tiền vốn của 1 cái bánh mì và 1 chai nước là:
(25000 - 10000) + (15000 - 5000) = 25000 (đồng)
Số phần trăm tiền lãi khi bán 1combo là:
(35000 - 25000): 25000 = 40%
Bài 1:
a) Vì $large -3,2=frac{-16}{5}$; $large 0=frac{0}{1}$; $large 1frac{3}{5}=frac{8}{5}$
Nên -3,2; 0; $large 1frac{3}{5}$ là các số hữu tỉ.
b) Vẽ đúng trục số (có số 0 và mũi tên)
Biểu diễn đúng 1 số
Biểu diễn đúng 2 số còn lại
Bài 2:
a) $large frac{7}{6}+frac{1}{6}.frac{3}{2}=frac{7}{6}+frac{1}{4}$
$large =frac{28}{24}+frac{6}{24}=frac{17}{12}$
b) $large frac{7}{17}.frac{-5}{13}+frac{7}{17}.frac{-8}{13}$
$large =frac{7}{17}.left ( frac{-5}{13}+frac{-8}{13} right )=frac{7}{17}.(-1)=frac{-7}{17}$
c) $large frac{2^{7}.9^{3}.2024^{o}}{3^{5}.8^{2}}$
$large =frac{2^{7}.(3^{2})^{3}.1}{3^{5}.(2^{3})^{2}}$
$large =frac{2^{7}.3^{6}.1}{3^{5}.2^{6}}=frac{2.3.1}{1.1}=6$
Bài 3:
a) $large x+frac{5}{3}=1frac{1}{6}$
$large x=1frac{1}{6}-frac{5}{3}$
$large x=frac{7}{6}-frac{10}{6}$
$large x=frac{-3}{6}$
b) $large frac{-3}{4}x-frac{3}{5}=frac{-11}{10}$
$large frac{-3}{4}x=frac{-11}{10}+frac{3}{5}$
$large frac{-3}{4}x=frac{-11}{10}+frac{6}{10}$
$large frac{-3}{4}x=frac{-1}{2}$
$large x=frac{-1}{2}:frac{-3}{4}$
$large x=frac{-1}{2}.frac{-4}{3}=frac{2}{3}$
Bài 4:
MQ = BC = 4 cm AB = MN = 6cm CH = NB = 3cm
Bài 5:
Chu vi đáy: 30 + 40 + 50 = 120 (cm)
Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng: 120.60 = 7200 (cm2)
Diện tích đáy của lăng trụ đứng: 30.40 : 2 = 600 (cm2)
Thể tích của lăng trụ đứng : 600.60 = 36000 (cm3)
Bài 6:
Số gạo kho xuất ngày thứ nhất là: $large 32,8.frac{3}{4}=24,6$ (tấn)
Số gạo kho xuất ngày thứ hai là: $large (32,8 - 26,4).frac{3}{4}=6,15$ (tấn)
Số gạo còn lại trong kho sau ba ngày là: 32,8 - 24,6 - 6,15 + 3,5 = 5,55 (tấn) = 5550 (kg)
Bài 7:
Diện tích xung quanh căn phòng và diện tích trần nhà: S = 2(4,5 + 4).3 + 4,5.4 = 69 (m2)
Diện tích cần lăn sơn: 69 - 11 = 58 (m2)
Bài 8:
Số tiền bạn Bình mua hai chiếc áo sơ mi và một quần Jeans sau khi giảm giá:
(100% - 15%).(2.200000 + 350000) = 637500 (đồng).
Số tiền Bình được trả lại: 1000000 - 637500 = 362500 (đồng)
Khóa học DUO dành riêng cho các em bậc THCS từ nhà trường VUIHOC, các em sẽ được học cùng các thầy cô TOP trường điểm quốc gia với kinh nghiệm giảng dạy phong phú. Đăng ký học thử để được trải nghiệm buổi học trực tuyến hoàn toàn miễn phí nhé!
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B D B D CPhần 2: Tự luận
Câu 1:
a) $large 1frac{2}{5}+3frac{3}{5}=frac{7}{5}+frac{18}{5}=frac{25}{5}=5$
b) $large left ( frac{-5}{9} right ).frac{3}{11}+left ( frac{-4}{9} right ).frac{3}{11}$
$large =frac{3}{11}.left [ left ( frac{-5}{9} right )+left ( frac{-4}{9} right ) right ]$
$large =frac{3}{11}.(-1)=frac{-3}{11}$
c) $large 2023-left ( frac{1}{3} right )^{2}.3^{2}$
$large =2023-frac{1}{9}.9=2023-1=2022$
d) $large frac{5^{16}.27^{7}}{125^{5}.9^{11}}=frac{5^{16}.(3^{3})^{7}}{(5^{3})^{5}.(3^{2})^{11}}$
$large frac{5^{16}.3^{21}}{5^{15}.3^{22}}=frac{5}{3}$
Bài 2:
a) $large x-frac{2}{3}=frac{-1}{3}$
$large x=left ( frac{-1}{3} right )+frac{2}{3}=frac{1}{3}$
b) $large frac{7}{3}x+frac{4}{7}=frac{-3}{7}$
$large frac{7}{3}x=left ( frac{-3}{7} right )-frac{4}{7}$
$large frac{7}{3}x=-1$
$large x=-1:frac{7}{3}=-frac{3}{7}$
Bài 3:
Chiều cao mực nước sau khi rót hết một chai nước vào bể
$large h=frac{V}{a.b}=frac{2000}{20.40}=2,5cm$
Bài 4:
Diện tích xung quanh chiếc hộp là: Sxq = Sd.h = (6 + 4 + 8 + 4 + 10).3 = 96 (cm2)
Diện tích 2 đáy là: S2d = (10 + 4).8 : 2.2 = 112 (cm2)
Các mặt cần sơn gồm hai mặt đáy và 3 mặt bên (trừ mặt bên dưới)
⇒Diện tích phần cần sơn là: 96 + 112 - 8.3 = 184 (cm2).
Bài 5:
a) Góc đối đỉnh với góc $large widehat{yOv}$ là $large widehat{uOz}$
b) Vì hai góc $large widehat{yOv}$ và $large widehat{uOz}$ là hai góc đối đỉnh nên widehat{yOv}$ = $large widehat{uOz}$ = 110o.
Ta có: Vì $large widehat{uOt}$ kể với $large widehat{tOz}$ nên:
$large widehat{uOt}+widehat{tOz}=widehat{uOt}$
$large widehat{uOt}+40^{o}=110^{o}$
$large widehat{uOt}=110^{o}-40^{o}=70^{o}$
Bài 6:
Giá của chiếc máy tính bảng sau 2 đợt giảm là:
20000000.(100% - 10%).(100% - 8%) = 16560000 đồng.
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A A B D C B CPhần 2: Tự luận
Câu 1:
a) Vẽ đúng trục số. Biểu diễn đúng được 2 số $large frac{-1}{2}$ và 0,5 trên trục số.
b) Điểm A: 13,4 Điểm B: 14,2 Điểm C: 14,6
Câu 2:
a) $large 16.left ( frac{-1}{2} right )^{4}=16.frac{1}{16}=1$
b) $large sqrt{frac{4}{9}}+left ( frac{-1}{2} right )^{2}-left| frac{-3}{11}right|.frac{11}{8}=frac{2}{3}+frac{1}{8}-frac{3}{11}.frac{11}{8}$
$large =frac{2}{3}+frac{1}{8}-frac{3}{8}=frac{5}{12}$
c) 7,5. 3,2 - (-7,5). 5,8 + 7,5 = 7,5. 3,2 - 7,5. (-5,8) + 7,5 = 7,5 (3,2 + 5,8 + 1) = 7,5. 10 = 75
Câu 3:
a) $large frac{2}{5}x +frac{3}{7}=-frac{4}{5}$
$large frac{2}{5}x=frac{-4}{5}-frac{3}{7}$
$large x=frac{-43}{14}$
b) $large left|x+frac{1}{2} right|-frac{3}{7}=2frac{4}{7}$
$large left|x+frac{1}{2} right|=3$
Vậy $large xin left{ frac{-7}{2};frac{5}{2}right}$
c) $large 3^{x}+sqrt{4}.3^{x-1}=3^{2}.sqrt{49}$
$large 3^{x}+2.3^{x+1}=9.7$
$large 3^{x}(1+2.3)=63$
$large 3^{x}.7=63$
$large 3^{x}=9Rightarrow x=2$
Câu 4:
a) Vì Oz là tia phân giác của góc AOB
$large Rightarrow widehat{O_{1}}=widehat{O_{2}}=frac{1}{2}widehat{AOB}=frac{1}{2}.90^{o}=45^{o}$
Ta có: $large widehat{A_{1}}=widehat{O_{1}}=45^{o}$
Mà hai góc $large widehat{A_{1}}$ và $large widehat{O_{1}}$ lại ở vị trí so le trong
=> Oz // xx' (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
b) Vì xx' // yy' (gt) ; Oz // xx' (cmt)
=> Oz // yy' => $large widehat{O_{2}}$ = $large widehat{B_{1}}$ = 45o (tính chất hai đường thẳng song song).
Câu 5:
Chỉ số WhtR của ông Thái là: 102: 178 ≈ 0,56
=> Ông Thái được xếp vào mức: hơi béo.
Câu 6:
Để $large D= frac{1}{2|x-1|}+3$ có giá trị lớn nhất thì 2|x - 1| + 3 là số dương nhỏ nhất.
Mà 2|x - 1| $large geq $ 0 => 2|x - 1| + 3 đạt giá trị nhỏ nhất = 3 khi x = 1.
Vậy giá trị nhỏ nhất của D = 1/3.
Với những Đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn toán và hướng dẫn giải chi tiết trong bài viết, hy vọng các bạn học sinh sẽ có thêm động lực để chuẩn bị cho kỳ thi giữa kì 1 môn Toán lớp 7. Hãy nhớ rằng việc ôn tập một cách có hệ thống và thực hành thường xuyên sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và tự tin hơn khi bước vào phòng thi. Chúc các bạn đạt được những kết quả tốt nhất trong kỳ thi sắp tới!
>> Mời bạn tham khảo thêm:
Link nội dung: https://khangdienreal.vn/de-thi-toan-7-giua-ki-1-a77945.html