Soạn bài Từ ghép

Soạn bài Từ ghép - Ngữ văn 7 tập 1

Đọc thêm

I. Hướng dẫn Soạn văn 7 Các loại từ ghép

1 - Trang 13 SGKTrong các từ ghép bà ngoại, thơm phức, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy?(1) Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi...

Đọc thêm

II. Soạn văn 7 Nghĩa của từ ghép

1 - Trang 14 SGKSo sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa từ thơm, em thấy có gì khác nhau.Trả lờiSo sánh nghĩa:- Bà ngoại và bà:+/ Giống nhau: đều chỉ người phụ nữ lớn tuổi, đáng kính trọng.+/ Khác nhau:- Thơ...

Đọc thêm

III. Soạn bài Từ ghép phần Luyện tập

1 - Trang 15 SGKXếp các từ ghép: suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ theo bảng phân loại.Trả lờiXếp các từ ghép suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ theo bảng ph...

Đọc thêm

Soạn bài từ ghép ngắn nhất

I. Các loại từ ghépBài 1 trang 13 SGK Ngữ văn 7 tập 1- Các tiếng chính: bà, thơm.- Các tiếng phụ: ngoại, phức.Nhận xét : Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.Bài 2 trang 14 SGK Ngữ văn 7 tập 1Các tiếng trong hai từ ghép "quần áo", "trầm bổng" không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ.

Đọc thêm

II. Nghĩa của từ ghép

Bài 1 trang 14 SGK Ngữ văn 7 tập 1Nghĩa của từ ghép bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà, nghĩa của từ thơm phức hẹp hơn nghĩa của từ thơm.Bài 2 trang 14 SGK Ngữ văn 7 tập 1So sánh nghĩa của từ:- Nghĩa của từ quần hẹp hơn nghĩa của từ quần áo- Nghĩa của từ trầm hẹp hơn nghĩa của từ trầm bổng→ Từ ghép tổng hợp có tính chất hợp nghĩa.

Đọc thêm

III. Luyện tập

Bài 1 trang 15 SGK Ngữ văn 7 tập 1Bài 2 trang 15 SGK Ngữ văn 7 tập 1Điền tiếng tạo từ ghép chính phụ :bút chì, thước kẻ, mưa rào, làm ruộng, ăn cơm, trắng xóa, vui mắt, nhát gan.Bài 3 trang 15 SGK Ngữ văn 7 tập 1Bài 4 trang 15 SGK Ng...

Đọc thêm

Kiến thức ghi nhớ

Có 2 loại từ ghép là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, và nghĩa của nó hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.- Từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩ của các tiếng tạo nên nó.-/-Trên đây là phần soạn bài Từ ghép lớp 7, xem thêm nội dung bài học tiếp theo: Soạn bài Liên kết trong văn bản hoặc chi tiết hướng dẫn soan van 7 ca nam đầy đủ nhất do Đọc Tài Liệu tổng hợp để giúp các em chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

khangdienreal