Xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự trong doanh nghiệp
1. Cơ cấu tổ chức là gì?
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận (bao gồm đơn vị và cá nhân) có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, có trách nhiệm, quyền hạn nhất định và được bố trí theo cấp bậc, những khâu khác nhau để thực hiện các mục đích ch...
2. Các loại hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Sự thay đổi liên tục của môi trường, xu hướng kinh doanh dẫn tới nhà lãnh đạo phải cân nhắc và điều chỉnh cơ cấu tổ chức cho phù hợp. Dưới đây là một số cơ cấu tổ chức mà doanh nghiệp thường sử dụng.
2.1. Cơ cấu tổ chức theo đường thẳng
Mô hình cơ cấu tổ chức theo đường thẳng hay còn được gọi là tổ chức phân quyền là một trong những cơ cấu tổ chức lâu đời và đơn giản nhất. Theo đó, nhà lãnh đạo sẽ ra quyết định và giám sát cấp dưới. Chỉ thị sẽ được ban hành từ cấp cao nhất, truyền đạ...
2.2. Cơ cấu tổ chức theo chức năng
Cơ cấu theo chức năng là loại hình cơ cấu trong đó từng chức năng quản lý được tách riêng do từng cơ quan, bộ phận đảm nhiệm. Mỗi bộ phận được tổ chức riêng rẽ, mỗi cấp đều có cấp trên trực tiếp của mình.Quản lý của từng bộ phận chức năng như kinh doanh, tài chính, marketing,... sẽ có nhiệm vụ báo cáo lại giám đốc - người chịu trách nhiệm cuối cùng về kết quả hoạt động của công ty.Ưu điểm:Hạn chế:
2.3. Cơ cấu tổ chức theo ma trận
Không giống với bất cứ cơ cấu tổ chức nào ở trên, một cơ cấu tổ chức ma trận không tuân theo mô hình phân cấp hay truyền thống. Thông tin sẽ được luân chuyển cả theo chiều dọc và chiều ngang, tức là có sự phối hợp của cả cơ cấu chức năng và cơ cấu phòng ban.Cơ cấu tổ chức dạng ma trận.Ma trận được coi là cấu trúc khó nhất của các loại hình cơ cấu vì các nguồn lực bị kéo theo nhiều hướng. Tuy nhiên, nếu áp dụng thành công thì mô hình này có thể cung cấp cả tính linh hoạt và khả năng ra quyết định cân bằng hơn (vì có hai chuỗi lệnh thay vì chỉ một).Ưu điểm:Hạn chế:>> Có thể bạn quan tâm: Hóa đơn điện tử, Phần mềm hóa đơn điện tử.
2.4. Mô hình cấu trúc phẳng
Cấu trúc phẳng trong doanh nghiệp tức là không có chức danh công việc. Tất cả mọi người trong tổ chức đều bình đẳng với nhau. Mô hình tổ chức theo cấu trúc phẳng hay còn được gọi là mô hình tổ chức tự quản lý.Cấu trúc phẳng hoạt động tốt nhất khi nhân viên có sự kết nối, gắn bó chặt chẽ. Mô hình này thích hợp với những công ty nhỏ, công ty startup hoặc các công ty xác định sẽ áp dụng cấu trúc phẳng ngay cả khi tăng trưởng.Ưu điểm:Hạn chế:
3. Mẫu sơ đồ tổ chức công ty theo ngành nghề, lĩnh vực
Mẫu cơ cấu tổ chức doanh nghiệp xây dựng
Xây dựng là ngành chuyên về tư vấn, thiết kế, tổ chức thi công, quản lý giám sát và nghiệm thu các công trình xây dựng phục vụ cho con người. Cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng nhìn chung rất đa dạng và còn phụ thuộc vào các yếu tố như: Quy mô và sản phẩm, dịch vụ cung cấp.Doanh nghiệp xây dựng có thể tham khảo mô hình sơ đồ tổ chức cơ bản nhất, được thiết lập theo mô hình tổ chức phân quyền cho doanh nghiệp xây dựng như sau:Đây là mẫu cơ cấu công ty xây dựng có thi công, với chức năng, nhiệm vụ chính như sau:
Mẫu sơ đồ tổ chức công ty sản xuất, thương mại
Các công ty sản xuất, thương mại vận hành qua các cửa hàng và kênh phân phối. Các doanh nghiệp này thường chú trọng chiến lược thị trường và Marketing. Một ví dụ điển hình về mẫu sơ đồ tổ chức của công ty sản xuất - thương mại được cơ cấu theo dạng chức năng như sau:Ví dụ về mẫu cơ cấu tổ chức doanh nghiệp sản xuất - thương mại.Theo như mô hình này, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp được phân chia thành các chức năng tách riêng do một bộ phận đảm nhiệm. Mỗi bộ phận đều có cấp trên trực tiếp. Cụ thể, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận như sau:
Mẫu sơ đồ tổ chức công ty kinh doanh theo chuỗi
Kinh doanh theo chuỗi là mô hình khá phổ biến với nhiều doanh nghiệp hiện nay. Trong đó, hệ thống kinh doanh sẽ gồm hai hay nhiều cửa hàng sở hữu và quản lý tập trung. Việc quản lý sẽ được thực hiện bởi một trụ sở trung tâm kết nối với toàn bộ hệ thống cử...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!